Thứ Ba, 22 tháng 5, 2012

Vai trò của tính từ...


Vai trò của tính từ trong việc xây dựng định ngữ nghệ thuật

 Vai trò của tính từ trong việc xây dựng địngữ nghệ thuật và phong cách nhà văn

qua một số truyện ngắn viết về Hà Nội.


 

In trong
“ Ngôn ngữ văn hoá Hà Nội”. Nxb ĐHQG.H.2007.
                                                   Hữu Đạt.
I. Đặt vấn đề.
Tìm hiểu ngôn ngữ và văn hoá truyền thống Hà Nội có thể đi theo nhiều hướng khác nhau. Trong đó, hướng khảo sát các tác phẩm văn học viết về đề tài Hà Nội là một hướng hiện còn ít được chú ý. Bài viết này chủ yếu tìm hiểu vai trò của tính từ trong việc xây dựng các định ngữ nghệ thuật qua một số truyện ngắn viết về Hà Nội trong vài chục năm trở lại đây với hy vọng phát hiện ra được những nét riêng trong cách sử dụng ngôn ngữ của một số nhà văn tiêu biểu khi phản ánh trực tiếp cuộc sống và những biến đổi của Hà Nội trong hơn nửa thế kỷ qua. Trên cớ sở những cứ liệu được miêu tả trong mỗi trang viết của nhà văn có thể tìm thấy những ẩn tàng văn hoá, những sự tác động lớn lao của lịch sử, xã hội tới ngôn ngữ và các giá trị mang truyền thống của người Hà Nội.
II. Tư liệu khảo sát.
Các truyện ngắn viết về đề tài Hà Nội khá phong phú và đa dạng. Để có thể thực hiện được mục đích nêu trên, với khuôn khổ có hạn, chúng tôi lựa chọn các truyện ngắn làm đối tượng khảo sát theo các tiêu chuẩn sau đây:
- Các truyện được lựa chọn phải mang đậm dấu ấn Hà Nội nhất.
- Các truyện được lựa chọn là các truyện tiêu biểu cho các thời kỳ khác nhau và thuộc các thế hệ nhà văn khác nhau.
- Các truyện được lựa chọn phải là truyện của các nhà văn được nhiều người biết đến trên văn đàn.
- Các truyện được lựa chọn phải có nội dung miêu tả trực tiếp về con người, cảnh vật của Hà Nội.
Trên cơ sở những tiêu chuẩn đã nêu chúng tôi tiến hành khảo sát hoạt động của tính từ trong quá trình xây dựng định ngữ nghệ thuật, một trong các yếu tố quan trọng làm nên cá tính sáng tạo và phong cách nhà văn qua các truyện sau đây:
- Người ven thành (Tô Hoài)
- Một ngày chủ nhật ( Nguyễn Huy Tưởng).
- Phố nhà binh ( Chu Lai).
- Hà Nội lúc 0 giờ ( Bảo Ninh)
III. Một vài khái niệm cần yếu.
1. Khái niệm về định ngữ nghệ thuật.
" Định ngữ nghệ thuật" là khái niệm của nghiên cứu thi pháp ngôn ngữ. Nó có liên quan với khái niệm "định ngữ" được dùng trong lĩnh vực cú pháp nhưng được phân biệt với định ngữ ngữ pháp ở một số điểm như sau:
a. Nó không phải là thành phần mở rộng mang ý nghĩa trần thuật thuần tuý.
b. Nó là thành phần mở rộng có giá trị định hướng giao tiếp hoặc thể hiện sự đánh giá chủ quan của nhà văn về sự vật, hiện tượng được miêu tả.
c. Nó là thành phần mở rộng có tác dụng làm bộc lộ tính cách, cá tính của nhân vật trong truyện.
Để có thể hình dung sự khác biệt này, ta có thể nêu ra mấy ví dụ so sánh sau:
Vd1:
Nó nhìn vào cái áo rách ấy.
Vd2:
Nó nhìn vào cái áo rách như tổ đỉa ấy.

Như vậy, khi nói tới định ngữ ngữ pháp là nói tới vai trò, chức vụ cú pháp của nó ở trong câu, còn nói tới định ngữ nghệ thuật là nói tới giá trị phong cách của đơn vị này trong quá trình biểu đạt tư tưởng của nhà văn. Do đó, đối tượng nghiên cứu của bài viết không bao gồm tất cả các định ngữ ngữ pháp mà chỉ gồm những định ngữ ngữ pháp kiểu như VD2.
2. Các kiểu định ngữ nghệ thuật.
Khi xây dựng định ngữ nghệ thuật nhà văn có thể có nhiều cách khác nhau:
- Dùng ngữ động từ.
- Dùng ngữ tính từ.
- Dùng ngữ danh từ./ 1 /, / 5 /, / 10 /, / 12 /…

IV. Vai trò của tính từ trong việc xây dựng định ngữ nghệ thuật qua một số truyện ngắn viết về Hà Nội.
Khi tìm hiểu vai trò của tính từ trong việc xây dựng các định ngữ nghệ thuật, ta có thể phân tích hoạt động của tính từtrên nhiều góc độ khác nhau.
1. Xét về mặt chức năng.
1.1. Tính từ có chức năng làm định ngữ cho thành phần chính của câu.
1.1.1. Tính từ là định ngữ trực tiếp cho danh từ chính của V hoặc B trong kết
cấu C - V - B.
Vd1:
Đây không phải chỉ là một mối lo mà thôi, đây còn là vấn đề tin tưởng.
(N.H.T.)
Vd2:
Đám trẻ xúm quanh cụ Đồ, ngẩng lên nhìn, thấy mặt cụ đỏ thẫm, có hai hàng lông mi trắng bông.( T H )
Vd3:
Trung lao xộc tới, húc cái sọ dừa rắn căng vào bụng "Người anh hùng
thời đại". ( B N )
1.1.2. Tính từ là một yếu tố trong cụm định ngữ cho danh từ chính của thành phần C trong kết cấu C - V.
Vd1:
Sau dãy hàng hoa, tựa lưng vào một cây cổ thụ bên bờ, một người đàn bà quần đen , áo đen, đứng một mình, mặt hướng ra hồ, mắt đăm đăm nhìn đi đâu xa lắm. (N.H.T)

Tương tự, ta có các ví dụ sau.
Vd2:
Nhưng ông lão Đô nhớ mùa, nhớ mùi vỏ quýt thái khô, thơm hắc, ngậy hơi thịt rán. ( T H )
Vd3:
Sau một ly rượu ngà ngà, nhìn Thẩm (tên người bạn) trẻ trung, cường
tráng, lanh lợi và có đôi phần viên mãn, lại liếc nhìn căn hộ hai buồng
không to tát, nhưng xinh xắn tiện nghi và ấm cúng, tôi bất giác buột miệng
nói ra một câu mà đáng lẽ ở vào cái tuổi tôi chẳng nên nói. ( C L )

1.2. Tính từ có vai trò là yếu tố kết thúc câu trong loại câu một thành phần.
Vd:
Bầu trời Hà Nội xám ngắt. (N.H.T)
Trong Vd này, tính từ "xám ngắt" là định ngữ cho cụm danh từ "bầu trời Hà Nội". Nó có chức năng kết thúc câu. Trong các văn bản nghệ thuật, nó thường có tác dụng biến nòng cốt C - V thành câu có giá trị như câu Chủ - Vị, trong đó tính từ được vị tính hoá
Đặc điểm của loại định ngữ này là: tính từ tham gia với tư cách là yếu tố kết thúc câu. Vì vậy, về mặt phong cách, nó có chức năng nhấn mạnh sự bình giá nhằm lôi kéo người đọc đi theo hướng suy nghĩ, bình luận của tác giả. Trong đó tính từ thường có ý nghĩa tạo ra cảm giác về sự thay đổi của cảnh vật, môi trường hoặc khẳng định một lập luận, một giả thiết ( Vd1 trong 1.1).
2. Xét về mặt vị trí.
Xem xét hoạt động của tính từ trong định ngữ nghệ thuật về mặt vị trí tức là xem xét mối quan hệ của nó với danh từ chính mà nó bổ nghĩa. Theo hướng này có thể phân loại thành các kiểu dạng sau:
2.1. Tính từ làm định ngữ trực tiếp cho danh từ mà nó bổ nghĩa.
Vd1:
Phố Nhà Binh ngày ngày bị phá vỡ cấu trúc từ bên trong để hoá thân thành một khu phố thương mại náo hoạt. ( C L)
Định ngữ ở Vd1 là định ngữ ngữ pháp / 1 /, / 2 /, / 3 /, / 7 /…, còn định ngữ ở Vd2 là định ngữ nghệ thuật.
Ở đây, với phạm vi có hạn, chúng tôi chỉ quan tâm đến các loại ngữ có chứa tính từ.Ở đây, các tính từ như "đen", "đăm đăm" có vai trò là các định ngữ bộ phận cho các danh từ "quần", "áo", "mắt" để mở rộng thành phần giải thích cho chủ ngữ"một người đàn bà".
Vd2:
Tôi nhớ nét mặt nhợt nhạt của người ban thân. (NHT).
Vd3:
Lá bánh xanh mưới, lạt bánh trắng ngà. (BN)
2.2. Tính từ làm định ngữ gián tiếp cho danh từ chính mà nó bổ nghĩa qua một danh từ hoặc một cụm từ khác.
Vd1:
Chiếc gọng vó ẽo ợt, cất lên tận giữa khuya. (T H )
Vd2:
Lửa không cao ngọn nhưng than trong bếp đỏ rừng rực.( B N )
3. Xét về mặt cấu trúc.
Xem xét hoạt động của tính từ trong việc xây dựng cấu trúc của các định ngữ nghệ thuật qua các truyện ngắn viết về Hà Nội có thể phân chia thành các kiểu dạng như sau.
3.1. Cấu trúc định ngữ với 1 tính từ.
Vd1:
Đau khổ nào cũng có cái mặt tốt. ( N H T )
Vd2:
Bất thần anh chồng quát lên một tiếng hùng dũng, có cả đờm, cả nước mía bắn ra.( C L )
3.2. Cấu trúc định ngữ với nhiều tính từ.
Vd1:
Cuộc đời thiếu cái gì gọn gàng, đẹp mắt, hợp lý, hợp tình. ( N H T )
Vd2:
Cảm giác nặng nề của một cuộc sống rời rạc. ( N H T )
Vd3:
Bầu không khí tưng bừng náo nức của lễ hội tòng quân hoà vào hùng khí thiêng liêng ngày Giỗ Trận nâng bổng tâm trạng từng người, giúp gạt đi chút ít những niềm bịn rịn. ( B N )
Sự khác biệt giữa cấu trúc định ngữ với một tính từ và cấu trúc định ngữ với nhiều tính từ là ở chỗ, kiểu cấu trúc định ngữ một tính từ thường thiên về miêu tả, đánh giá bộ phận, còn cấu trúc định ngữ nhiều tính từ thường thiên về giải thích, đánh giá mang tính tổng thể, khái quát. Do đó,có thể nói rằng, trong văn bản nghệ thuật, tính từ là từ loại có khả năng mở rộng cấu trúc của định ngữ nghệ thuật và khả năng tạo nghĩa hình tượng nhằm thể hiện những tư tưởng bên trong của tác phẩm.
4. Xét về ngữ nghĩa.
Về mặt ngữ nghĩa, các tính từ được sử dụng nhằm xây dựng các định ngữ nghệ thuật trong các truyện ngắn viết về Hà Nội cũng rất đa dạng và phong phú. Có thể phân chia chúng thành các kiểu loại sau.
3.1. Các tính từ chỉ màu sắc.
Vd1:
Các khẩu cao xạ đen nhoáng ngồi bắt chân chữ ngũ ngồi giữa công sự nhìn lên trời thật oai vệ. ( T H )
Vd2:
Giữa hai hàng cây cao, những cây nhỏ trồng sau trận bão kinh khủng năm ngoái đã bắt đầu lớn, tán lá xanh um, quãng đường đã đỡ trống. (N H T )
3.2. Các tính từ chỉ tính chất.
Vd1:
Cảm giác nặng nề của một cuộc sống rời rạc, thiếu cái keo sơn của tình cảm.( N H T)
Vd2:
Một thời đại lớn laonghiệt ngã chưa từng có. ( B N )
Vd3:
Tóm lại là một khuôn mặt hơi bệnh hoạn và gần như không có tư duy.
( C L )
3.3. Tính từ chỉ tâm trạng, trạng thái.
Vd1:
Mỗi khi ghé vào thăm chỉ cảm thấy chán ngắt. ( B N )
Vd2:
Nhìn cháu đang thử con mồi, cụ Đô kéo một hơi thuốc rồi xoa hai đầu
gối, vẻ yên tâm. ( T H )
3.4. Tính từ chỉ sự đánh giá.
Vd1:
Anh ta chỉ mặc độc một chiếc quần đùi rộng ống đã rách te tua ở gấu để lộ đôi bắp chân dài thõng sần sượng nhưng có vẻ còn răn rắn, vắt trên vai là chiếc áo bộ đội nhàu nát đang bốc ra mùi chua lòm khen khét. ( C L )
Vd2:
Im tựa ngừng lại, khiến ông già vụt nhớ thoáng ngày tấm bé xa xôi nằm trong cái lều vó lặng ngắt trông ra chỉ thấy những hòn đá treo lơ lửng đương hạ xuống, giữa tiếng vó cất kẽo kẹt, rợn "như ma đói nghiến răng". ( T H )
Theo thống kê của chúng tôi, trong các truyện ngắn viết về Hà Nội của 4 nhà văn nêu trên, tính từ là một từ loại có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xây dựng các định ngữ nghệ thuật. Có thể khẳng định rằng, không có sự tham gia của các tính từ, các định ngữ nghệ thuật sẽ trở nên đơn điệu và rất khó phát huy được khả năng là thành phần giải thích, miêu tả mang tính đánh giá khái quát để tạo ra các hình tượng nghệ thuật và tư tưởng nhà văn. Mặt khác, việc sử dụng tính từ nhiều hay ít còn thể hiện những đặc điểm của phong cách tác giả. Để thấy rõ điều này, chúng ta hãy quan sát bảng thống kê sau.
Sự phân bố tính từ trong 4 truyện ngắn viết về Hà Nội.













N H T

T H

C L

B N
Vần a
6
2
7
2
Vần b
8
9
14
23
Vần c
24
9
14
18
Vần d
8
4
0
14
Vần đ
10
17
4
20
Vần e
1
1
0
1
Vần g
8
3
9
7
Vần h
6
9
11
16
Vần k
12
16
25
20
Vần L
19
5
18
43
Vần m
7
10
12
13
Vần n
25
14
5
32
Vần 0
1
2
3
1
Vần p
3
1
2
3
Vần q
3
1
2
3
Vần r
14
7
12
23
Vần s
11
8
11
16
Vần t
44
32
54
63
Vần u
1
2
3
3
Vần v
11
9
12
15
Vần x
12
13
7
12
Vần y
6
1
4
0
Tổng số
240
166
251
369
Số trang tg
13
22
23
42






VẦN
LOẠI
TÍNH TỪ
DANH TỪ
ĐỘNG TỪ
TỪ LOẠI KHÁC
A




anh hùng
1



ấm áp
1



ấm cúng
1



âm thầm
1



ấm ức
1



ân ái
1



áp đảo




áy náy




ầm




ầm ĩ




ấm sắc




ấu thơ




B




Ba lơn
1



Bạc
1



Bại
1



Bận
1



Bao dung
1




1

1

Bi quan
1



Bình thường
2














Cải cách
2



Cao
2



Cao cả
2



Cao lớn
1



Cảm thông
2



Cảm phục

1


Cáu
1



Cần
5








Chặt
1



Chan hoà
1



Chán nản
1



Chặt
1



Chắc chắn
1



Chân thành
1



Chật ních
1



Chất phác
1



Chín
1



Chiếu lệ
2



Chiều chuộng
1



Chóng
1



Choáng váng
1



Cổ kính
1



Cồng kềnh
1



Cố tình
1



Cơ cực
1



Cơ mưu
2




1














Dài
3




Dần dần
1



Dễ
1



Dè dặt
1



Dìu dịu
1



Dịu dàng
1






Dũng cảm
1



Duy nhất
1





























Đ














Đau khổ
2



Đau đớn




Đau nhói
1



Đau thương
1



Đau xót

2


Đẹp
1



Đều đều
1



Đen tối
1



Điên cuồng

1


Đồng loạt
1



Đồng phục
1



Đon đả

1


Đột ngột
1



Đúng
1




Êm ả
1



Gay go
1



Ghét
1

1

giận
1



giản đơn
1



gắn bó
1
1
1











Gần
3



Gọn
1



Gọn gàng
1




H




Hạnh phúc
3



Hiểm nghèo
1



Hoà bình
2
5


Hoảng hốt


1

Hổ thẹn

1


Hờn giỗi


1

Huyênh hoang
1

1


Hợp lý
1



Hợp tình
1



Khao khát

1


Khẩn cấp
1



Khớp
1



Khinh rẻ
1
1


Khéo
1



Khô
1



Khổ


1

Khổ nhục
1

1

Khốn khổ
1



Keo sơn

1


Khinh rẻ


1

Khuây khoả
1



Khúc khuỷu
1



Kì dị
1



Kiệt tác
1

1

Kín
1



Kinh khủng
1



Lạc hậu
1



Lạnh
1



Lạnh buốt
1



Lạnh lẽo
2



Lạnh lùng
1
1


Lâm râm
1



Lấp lánh
1

1

Lâu
1



Lắm
1



Le lói
1



Líu ríu
1



Lo
1
1


Lo âu
2
2
1

Lo lắng
1
1


Lo nghĩ




Lớn
3

1



Lù lù
1



Lủng củng
1



Luộm thuộm
1



Lương thiện
1






M




Mạnh
4

1

Mềm mại
1



Mềm yếu
1



Mới
7



Mờ mờ
1



Mung lung
1



Mừng
1





Nâng niu
1



Nặng nề
1



Nặng trĩu
1



Nghi ngờ

1
1

Nghĩ ngợi

1
1











Ngập ngụa
1

7

Ngậm ngùi
1



Ngon lành
1



Ngổn ngang
2
2


Nguôi nguôi


1

Nhanh
1



Nhạt nhạt
1








Nhân ái

1


Nhân đạo

1


Nhân hậu
1



Nhẹ nhàng

1


Nhẹ nhõm
1



Nhiệt tình
1



Nhỏ
4



Nhỏ bé
2



Nho nhỏ
3



Nhợt nhạt
1








Nhờ nhờ
2



Nhộn nhịp
2



Nhục
1



Nhức nhối


1

Niềm nở


1

No ấm
1



Nóng
1
1


Nóng bức
1



Nóng hổi
1



Nong nóng
1



Nôm na
1





Oán ghét


1


n định
1



Phỉnh phờ


1

Phảng phất
1



Phẳng lặng
1



Phấn khởi
1




Quá
1



Quan liêu
1



Quen thuộc
1








Rải rác
1



Rắc rối
1
1


Rảnh
1



Rảnh tay


1

Rè rè
1



Rét
1

1

Rì rào
1



Rì rầm
1



Ríu rít
1



Rón rén
1








Rối
1



Rối tinh
1



Rộng
1



Rõ ràng
1



Rưng rưng
1





























Sạch
2



Sai
1
2
1

Sai lầm

9


Sáng
1



Sáng sủa
1



Sát


1

Sâu
1



Sâu xa
1



Sâu sắc
1










Sẩm tối
1



Son sắt
1



Sống sượng
1



Sốt ruột


1

Sướng
1



Sừng sững
1



Tả khuynh
1



Tàn nhẫn
1
1


Tàn bạo
1



Tạm bợ
1



Tấm tức
1



Tấp nập
1



Tăng

1


Tẻ ngắt
1



Thản nhiên


1

Thảnh thơi


1

Thân
3



Thân yêu
2



Thất bại




Thắng
1

1

Thẳng thắn
1



Thẳm
1



Thi vị
2



Thiêng liêng
2



Thích thú
1



Thơm
1

1

Thơm ngọt
1



Thuận chiều
1



Thương tổn
1



Thương yêu
1



Thống nhất
2



Tin tưởng
2
1


Tiến bộ
1



Tốt
3



Tốt đẹp
1



Tôn kính
1



Tôn trọng
2



Tráo trở


1

Trật tự


1

Trắng
2



Trắng mốc
1



Trẻ
3



Trong trẻo
1



Trơ trẽn
1



Trống
1



Trống trơ
1



Tuyệt đối
1



Tuyệt vọng




Túi bụi
1

1

Tự nhiên
2



Tự hào
1

1














Tươi
1



Tưng bừng
1



Tương ái
1



Tương thân
1



Túi bụi
1



Tuyệt vọng
3




Um tùm
1




Vàng
2



Vắng
1



Vắng tanh
1



Véo von
1



Vĩ đại
1



Vồn vã

1


Vui
3



Vui vui
1



Vui vầy
1



Vụng về
1



Vừa ý
1



Vững trí 1










Xa
3



Xa rộng
1



Xa tít
1



Xa xôi
1



Xanh sẫm
1



Xanh um
1



Xám
1



Xám ngắt


1

Xăn xăn
1



Xinh xinh
1



Xinh tươi
1



Xót xa


1

Xơ xác
1



Xưa
1




Yên
2



Yên lòng
1



Yên ổn
1



Yên tĩnh
1



Yêu
1



Yêu nước
1



Yêu thương

1























1 nhận xét: